Tiết Thanh minh (Từ mồng 5 Đến Mồng 10 Tháng Ba)

Ông bà ta xưa chọn Tiết Thanh Minh là ngày cắt cỏ trên mộ và đắp đất lên mộ (tảo mộ). Vì ngày này thời tiết chuyển sang ấm dần, mưa nhiều hơn, cây cỏ tốt hơn trùm lên mộ, có thể làm mộ sụt lở nên cần phải cắt cỏ, đắp thêm đất lên mộ...

Văn khấn dâng sao giải hạn vào ngày tết Nguyên Tiêu

Ông bà ta xưa quan niệm rằng: Mỗi năm, mỗi người có một ngôi sao chiếu mệnh như: La Hầu, Thổ Tú, Thuỷ Diệu, Thái Bạch, Thái Dương, Thái Âm, Mộc Đức, Vân Hán, Kế Đô. Trong đó có sao vận tốt, lại có sao vận xấu. Nếu ai bị sao vận xấu chiếu mạng trong năm thì làm lễ dâng sao giải hạn; Nếu ai được sao tốt chiếu mạng thì làm lễ dâng sao nghinh đón...

Văn Khấn Lễ Ông Táo Chầu Trời (23 Tháng Chạp)

Nhân ngày 23 tháng Chạp tín chủ chúng con thành tâm, sửa biện hương hoa phẩm vật xiêm hài áo mũ, nghi lễ cung trần, dâng lên trước án, dâng hiến tôn thần, đốt nến tâm hương dốc lòng bái thỉnh...

Văn khấn lễ cúng Tất niên (30 tháng Chạp)


Lễ tất niên được tiến hành vào chiều ngày 30 tết. Trong ngày 30 tết, nhà nhà đều dọn dẹp nhà cửa để chuẩn bị đón tết...

Văn khấn giao thừa ngoài trời


Việc cúng giao thừa ngoài trời có ý nghĩa sâu sắc, bởi người xưa tin rằng mỗi năm có một vị hành khiển trông coi việc nhân gian...

Văn khấn Thần Linh (ngày Mồng một Tết)

Nam mô a di đà phật! 

Con lạy chín phương trời, mười phương Chư phật, Chư phật mười phương

Con kính lạy Đức Đương lai hạ sinh Di Lặc Tôn Phật

Con kính lạy Phật trời, Hoàng Thiên Hậu Thổ. Chư vị Tôn Thần...

Văn khẫn lễ Thượng Thọ

Theo phong tục xưa nhà nào có ông, bà, cha, mẹ thọ từ 70 tuổi trở lên đều làm lễ Thượng Thọ cho ông, bà, cha, mẹ. Đây là tập tục thể hiện đạo lý làm người, uống nước nhớ nguồn, kính trọng biết ơn người đã sinh thành nuôi dưỡng mình, rất đáng được trân trọng...

Văn khấn ngày giỗ đầu

Ngày giỗ đầu hay còn được gọi là “Tiểu Tường” là ngày giỗ (kỵ giỗ) đầu tiên sau đúng một năm ngày mất của ai đó. Đây là một trong hai giỗ thuộc kỳ tang....

Văn cúng Lễ Đại Tường (Giỗ Hết)

Ngày giỗ Hết hay còn gọi là ngày “Đại Tường”, tức là ngày Giỗ vào 2 năm 3 tháng sau ngày mất. Giỗ Hết vẫn là Giỗ trong vòng tang. Ngày Giỗ Hết thương làm linh đình hơn, và sau Giỗ này, ngườ nhà bỏ tang phục, hay còn gọi là hết tang. Sau ngày giỗ Hết, người ta sẽ chọn ngày tháng tốt để làm lễ Cải cát, sang mộ cho người quá cố. Và từ năm thứ ba trở đi thì giỗ của người qua cố trở thành giỗ Thường hay “Cát Kỵ”...

Văn khấn đổi tên

Ngưỡng cầu Đông Trừ Tư Mạng Táo phủ Thần Quân, phúc Đức Chánh Thần, Bảo Hộ Gia Trạch, Hà tai suy giảm, Hà phước gia tăng, Hữu cầu giai ứng đại bi đại nguyện, Đại Thánh đại từ - Đông trù Tư Mạng Đại Thiên Tôn giáng lâm đàn tiền chứng minh....

Văn khấn khi cưới gả

Các cụ ta xưa có câu ''Trai khôn dựng vợ, Gái khôn gả chồng'', từ cổ chí kim HÔN - NHÂN bao giờ cũng được xem là việc quan trọng của cả một đời người. Khi hai gia đình nhà trai, nhà gái quyết định tác hợp cho hai trẻ nên vợ nên chồng và tiến hành các thủ tục: lễ chạm ngõ, lễ ăn hỏi, lễ cưới vào các ngày tiến hành các lễ trên thì gia đình bên nhà trai và nhà gái đều phải làm lễ yết cáo Gia Thần, Gia Tiên.

Văn khấn Lễ cúng Mụ (Đầy cữ, đầy tháng, đầy năm)

Ông bà ta xưa quan niệm rằng: Đứa trẻ được sinh ra là do các vị Đại Tiên (Bà chúa Đầu thai), Tiên Mụ mà trực tiếp là 12 bộ Tiên Nương (12 bà Mụ) nặn ra ban cho. Vì vậy, khi đứa trẻ đầy cữ (đứa trẻ chào đời được 3 ngày), đầy tháng (đứa trẻ chào đời được một tháng), đầy năm; bố mẹ, ông bà đứa trẻ phải bày tiệc cứng Mụ để tạ ơn các bà Mụ và cầu xin các Mụ ban cho đứa trẻ mọi điều may mắn tốt lành.

Đối tác